Tìm kiếm

Chế tạo Robot dò đường
Chế tạo Robot dò đường
chevron_left
chevron_right

Chế tạo Robot dò đường

Phan Hoàng Anh

Bài học:

66

Thời lượng:

04 Giờ 03 Phút

800.000 đ

Số lượng bài học

66

Thời lượng

04 Giờ 03 Phút

Khóa học phù hợp với

Hồ sơ giảng viên

Phan Hoàng Anh

Phan Hoàng Anh

Anh Robot

Tổng quan

Có phải, 
 
❌ Bạn là người hâm mộ chương trình Robocon bởi đội tuyển Việt Nam đã vô địch 5 lần?
 
❌ Bạn yêu thích các loại robot thông minh từ Mỹ, Nhật Bản?
 
❌ Bạn mong muốn tự tay chế tạo robot thông minh và mang lại lợi ích thực tiễn?
 
>> Khóa học được biên soạn bởi giảng viên Phan Hoàng Anh- Chuyên gia đào tạo Robotics tại Việt Nam. 
 
Tại sao gọi là ROBOT DÒ ĐƯỜNG?
 
- Với những lắp ráp đơn giản và thêm chút hướng dẫn về nguyên lý hoạt động và áp dụng bộ cảm biến, bạn sẽ có ngay 1 chú robot thông minh biết nhận biết màu sắc và đi theo màu sắc đó.
 
Lợi ích khóa học
 
✔️ Với khóa học này, ngay cả khi bạn chưa biết chút gì về máy móc hay các linh kiện điện tử, thậm chí là nguyên lý hoạt động vật lý thì bạn cũng có thể tự tay chế tạo Robot.
 
✔️ Robot dò đường là một mẫu robot kinh điển dành người mới nhập môn trong robotics. Việc học về Robot dò đường giúp người học có những kiến thức cơ bản nhất cho việc học lập trình và chế tạo trong điều khiển và tự động hóa
 
✔️ Sau khi kết thúc khóa học Chế tạo Robot dò đường các bạn học sinh - sinh viên có thể tự học, tự nghiên cứu và tìm tòi công nghệ, giải các bài toán trong robotics liên quan đến vạch dò đường cùng những kiến thức nền tảng về sử dụng cảm biến. Và có kiến thức nền tảng cơ bản làm đòn bẩy vững chắc giúp bạn nâng cao kiên thức trong các khóa học công nghệ thông tin khác.
 
✔️ Thêm một điểm thú vị nữa của khóa học là bạn sẽ có cơ hội được khám phá ý tưởng “Trâu gỗ ngựa máy” của Gia Cát Lượng năm xưa. 
 
Vậy còn chần chừ gì nữa mà không nhanh tay đăng ký tham gia khóa học Chế tạo Robot dò đường để có cơ hội sở hữu ngay hôm nay bạn nhé !

Danh sách

Phần 1 : Tổng quan về Arduino
Phần 2 : Lắp ráp robot và làm quen với mạch điện
  • Bài 7: Cảnh báo chập mạch và quá dòng
  • Bài 8: Phương pháp nối dây điện
  • Bài 9: Nguyên tắc hoạt động của động cơ
  • Bài 10: Mắc mạch điện cơ bản cho động cơ
  • Bài 11: Cấp nguồn bằng công tắc cho Arduino
  • Bài 12: Giới thiệu pin Lion, cách sạc pin
  • Bài 13: Lắp khung robot
Phần 3 : Hướng dẫn cài đặt và sử dụng phần mềm quản lý Arduino
  • Bài 14: Giới thiệu về Arduino IDE Download và cài đặt
  • Bài 15: Giới thiệu và cài đặt Drive CH340G
Phần 4 : Lập trình led
  • Bài 16: Khái niệm đèn LED
  • Bài 17: Cách nạp code cho Arduino
  • Bài 18: Nháy LED với Arduino
  • Bài 19: Sử dụng Breadboard
  • Bài 20: Hướng dẫn làm 2 led nháy luân phiên
  • Bài 21: Bài tập 01: Làm 3 led nháy đuổi nhau
  • Bài 22: Bài tập 02: Phân chia 5 led ra 5 góc của robot
  • Bài 23: Bài tập 03: Làm 5 led nháy đồng loạt 3 lần
Phần 5 : Giới thiệu mạch điều khiển L298
  • Bài 24: Giới thiệu về mạch L298 và lý do sử dụng
  • Bài 25: Hướng dẫn cách mắc nối L298
  • Bài 26: Nguyên tắc điều khiển L298
  • Bài 27: Bài tập 01: Làm động cơ tiến 1s, lùi 1s
  • Bài 28: Bài tập 02: Làm robot tiến 0,5s, quay phải 1s
  • Bài 29: Bài tập 03: Làm robot tiến 0.5s, quay trái 0.3s, quay phải 0.8s, lùi 1s
  • Bài 30: Điều khiển tốc độ động cơ với L298
  • Bài 31: Bài tập 04: Làm động cơ quay 1s 100% tốc độ và quay 2s với 50% tốc độ
Phần 6 : Hiển thị máy tính
  • Bài 32: Gửi tín hiệu lên máy tính
  • Bài 33: Biến trong arduino
  • Bài 34: Bài tập 01: Gửi tên tuổi địa chỉ lên máy tính
Phần 7 : Tín hiệu đầu vào
  • Bài 35: Nhận tín hiệu đầu vào với nút bấm hiện lên Serial monitor
  • Bài 36: Nhận tín hiệu đầu vào với lệnh input pullup
  • Bài 37: Lệnh if else với arduino, sử dụng nút bấm để bật đèn
  • Bài 38: Lệnh switch/ case sử dụng nút bấm để bật đèn
  • Bài 39: Bài tập 01: Sử dụng nút bấm để khi nhấn nút đèn sẽ tắt và thả nút bấm đèn sẽ bật
  • Bài 40: Bài tập 02: sử dụng lệnh if với 2 nút bấm
  • Bài 41: Bài tập 03: Dùng 3 nút bấm điều khiển 3 led. Mỗi nút làm sáng số đèn led khác nhau
Phần 8 : Đọc giá trị cảm biến
  • Bài 42: Giới thiệu cảm biến hồng ngoại dò đường và nguyên lý hoạt động
  • Bài 43: Lắp ráp và hiệu chỉnh cảm biến hồng ngoại
  • Bài 44: Thực hành gửi tín hiệu cảm biến hồng ngoại lên Serial
  • Bài 45: Bài tập 01: Gửi lên white nếu cảm biến vào vạch trắng và black nếu vào vạch đen
  • Bài 46: Bài tập 02: Hiển thị giá trị đọc được của 4 cảm biến lên màn hình Serial
  • Bài 47: Bài tâp 03: Hiển thị màu đọc được của 4 cảm biến lên màn hình Serial
  • Bài 48: Toán tử "&&" (và); toán tử "||" (hoặc)
  • Bài 49: Bài tập 04: Lập trình sao cho khi cả 4 cảm biến gặp vạch đen thì một động cơ quay tiến, các trường hợp còn lại động cơ đó sẽ dừng
Phần 9 : Chương trình con, hàm và thủ tục
  • Bài 50: Giới thiệu các khái niệm chương trình con trong Arduino
  • Bài 51: Thủ tục trong arduino
  • Bài 52: Bài tập:Tạo chương trình blink3led()
  • Bài 53: Bài tập Viết các chương trình con: move 1(), move 2(), stopMotor()
  • Bài 54: Câu hỏi mở: Giải thích thủ tục motorControlNoSpeed
  • Bài 55: Câu hỏi mở: Giải thích thủ tục robotMover
  • Bài 56: Bài tập: lập trình để robot chạy tiến 1s, lùi 1s, quay trái 1s, quay phải 1s
  • Bài 57: Giới thiệu về hàm trả về giá trị
  • Bài 58: Bài tập : Viết hàm nhân 2 số
Phần 10 : Thuật toán dò đường
  • Bài 59: Kết nối cảm biến dò đường
  • Bài 60: Giới thiệu hàm IFSensor
  • Bài 61: Giải thích hàm deviationDarkLine4Sensor - thuật toán đo độ lệch
  • Bài 62: Giới thiệu hàm darklineFollower
Phần 11 : Nhóm bài tập nâng cao
  • Bài 63: Chương trình để Robot khi gặp vạch ngang sẽ dừng lại 3s
  • Bài 64: Bài tập 01: Thử thách trâu gỗ ngựa máy Gia Cát Lượng
  • Bài 65: Bài tập 02: Lập trình robot dò được vạch trắng
  • Bài 66: Tổng kết khóa học

bookmark_border KHÓA HỌC CÙNG GIẢNG VIÊN

Phan Hoàng Anh

Phan Hoàng Anh

Anh Robot

Trưởng dự án robot cho mọi người, mong muốn robotics trở thành một thú vui của con em người Việt để khi các em lớn lên những máy móc công xưởng tự động và thông minh sẽ được tạo ra để phục vụ con người.

Trưởng ban tổ chức Robocup 2016 - sân chơi Robot đá bóng cho học sinh THCS và THPT, tư vấn cho hơn 50 bạn học sinh đạt các giải thưởng trong cuộc thi Khoa học kỹ thuật toàn quốc

Là giảng viên các khóa học Đội bóng robot tại TechMaster Hà Nội, Fablab, THCS Giảng Võ, Tiểu học Ngôi Sao

Giảng viên khóa học online Robotics căn bản - Chế tạo Robot bluetooth với trên 1500 học viên và 6000 giờ dạy.
Sản xuất hơn 600 videos hướng dẫn chế tạo robot trên kênh Youtube Robot cho mọi người
Chuyên gia trong lĩnh vực đào tạo robotics tại Việt Nam
Tư vấn công nghệ cho một số đội thi đấu trong Robocon và một số cuộc thi robot cấp trường khác của Cao đẳng Điện lạnh Hà Nội, Đại học Giao thông Vận tải, Đại học Bách khoa Hà Nội
Tư vấn và đồng hướng dẫn sinh viên các trường Đại học Bách khoa, đại học FPT thực hiện đồ án tốt nghiệp.

KHÓA HỌC CÙNG LĨNH VỰC